Giải Đáp Thắc Mắc: Vì Sao Móng Chân Bị Sần Gợn Sống, Giải Đáp Thắc Mắc: Vì Sao Móng Chân Bị Gợn Sóng
Bạn đã bao giờ gặp phải hiện tượng móng tay bị gợn sóng chưa? Và bạn có biết đó là biểu hiện của điều gì hay không? Nếu đang tò mò xin đừng bỏ qua bài viết.
Nội dung bài viết
Móng tay bị gợn sóng là biểu hiện bệnh gì?Bất cứ bộ phận nào trên cơ thể chúng ta nếu có một biểu hiện bất thường thì đó cũng là lời cảnh báo rằng bạn đang gặp phải một vấn đề nào đó và cần phải chú ý. Móng tay mặc dù nhỏ nhưng cũng là một điểm tiết lộ tình trạng sức khỏe của bạn. Mỗi một biểu hiện trên móng tay sẽ là căn cứ khác nhau để bạn xác định về căn bệnh mà mình đang mắc. Nếu móng tay bị gợn sóng thì là biểu hiện của bệnh gì? Hãy cùng Phụ nữ và Gia đình tìm hiểu ở ngay bài viết sau đây nhé!

Tìm hiểu về móng tay đối với cơ thể con người
Móng tay được cấu tạo bởi các chất đạm cứng như kiểu sừng mà tên khoa học gọi là keratin. Về bản chất thì đây chính là một loại protein cấu trúc dạng sợi. Chúng sẽ tạo nên từng lớp sừng bên bề ngoài của da tạo thành cóc và móng tay.
Bạn đang xem: Móng chân bị sần gợn sống
Cấu tạo của móng tay người bình thường sẽ gồm có 3 lớp đó là:
- Bản móng (Đĩa móng): Đây là phần ngoài cùng mà chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy. Cấu tạo của chúng chính là lớp keratin và sẽ phát triển suốt đời. Đối với người bình thường, chúng ta sẽ thấy phần bản móng này màu hồng vì phía trên giường móng có nhiều mạch máu nuôi dưỡng.
- Giường móng: Đây chính là phần giúp cho móng của chúng ta có màu hồng. Bởi bộ phận này có chứa nhiều mạch máu nhỏ.
- Mầm móng: Nó được coi là phần rễ của móng tay tập trung rất nhiều mạch máu và có vai trò chính là nâng đỡ cũng như tạo nên sự phát triển cho móng.
Với cấu tạo như vậy nên chúng ta có thể thấy rằng phần móng tay cũng như đầu ngón tay khá nhạy cảm. Sau khi cắt móng, bạn cũng sẽ dễ dàng cảm nhận được sự hơi khó chịu trong thời gian đầu.

Chức năng của móng tay là gì?
Móng tay của con người có rất nhiều tác dụng mà có nhiều điều bạn còn không biết đến. Cụ thể như sau:
- Bảo vệ đầu ngón tay, chống lại các chấn thương là chức năng đầu tiên mà móng tay giúp bạn. Ở phần đầu ngón tay có rất nhiều dây thần kinh chính vì vậy mà chúng khá là nhạy cảm. Và để bảo vệ toàn diện thì không có cách nào khác là hãy nuôi dưỡng móng tay chắc khỏe.
- Giúp con người hoạt động hiệu quả vì nhờ có móng tay, con người có thể ngắt, hái, cào, lấy đồ ăn, đào bới, leo trèo… dễ dàng.
- Tăng cường cảm giác ở các đầu ngón tay, từ đó nhanh chóng truyền tín hiệu đến não bộ của chúng ta. Việc xử lý thông tin cũng vì vậy mà nhanh hơn.
- Giữ ẩm cho ngón tay và ngăn ngừa vi khuẩn có hại tấn công nhờ có lớp biểu bì của móng.
- Tăng thêm vẻ đẹp thẩm mỹ cho móng tay của bạn.
- Vũ khí để phòng bị khi bạn gặp phải bất cứ nguy hiểm nào.
- Cảnh báo các loại bệnh tật mà bạn đang gặp phải khi cấu trúc móng tay có sự thay đổi.

Móng tay bị gợn sóng là biểu hiện bệnh gì?
Ở người khỏe mạnh, móng tay phải có màu da vàng nhạt, sáng bóng và mịn màng. Nhưng khi có sự thay đổi khác thường là biểu hiện bệnh chứng trong cơ thể. Cụ thể, nếu móng tay bị gợn sóng thì đó là dấu hiệu bất thường về sức khỏe mà cơ thể đang cảnh báo với bạn.

Tại sao móng tay bị gợn sóng
Móng tay bị sần gợn sóng là bệnh gì là điều mà nhiều người quan tâm. Nguyên nhân móng tay bị gợn sóng chính là do bạn đang mắc phải một số bệnh như vảy nến, chàm hoặc viêm khớp, tiểu đường, bệnh mạch máu, bệnh Raynaud, thiếu hụt kẽm và sốt cao.
Bên cạnh đó, còn có nguyên nhân khác nữa là do bạn gặp phải chấn thương trong quá trình vận động khiến móng bị lõm hoặc hình thành các vết gợn sóng.
Ngoài ra, người đang điều trị hóa liệu cũng dễ gặp phải hiện tượng này. Trong trường hợp bạn tiếp xúc với nhiệt độ quá thấp cũng khiến cho móng tay không còn được mịn và bóng hồng nữa.

- Móng tay bị lõm có phải là bệnh hay không?
- Móng tay có sọc là dấu hiệu của bệnh gì?
Cách chữa móng tay bị gợn sóng
Sau khi biết được nguyên nhân của việc móng tay bị gợn sóng là bệnh gì thì bạn sẽ có những cách chữa móng tay bị gợn sóng cho riêng mình. Để bảo vệ móng tay thật tốt, hãy ghi nhớ các phương thức sau đây:
- Không nên để móng tay phải làm những việc quá sức tránh tổn thương. Ví dụ như đóng mở nắp hộp.
- Không nên để móng tay quá dài vì chúng dễ bị gãy cũng như dẫn đến tổn thương cho móng.
- Loại bỏ các thói quen xấu ảnh hưởng đến móng ví dụ như cắn móng tay, không rửa các đầu móng tay, để móng tay quá dài,…kẻo như vậy vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập vào hơn.
- Hạn chế sử dụng các chất tẩy rửa móng tay nguy hiểm có chứa hóa chất làm móng nhanh bị giòn và dễ gãy.
- Bổ sung các chất dinh dưỡng, nước uống hằng ngày có chứa nhiều sắt, canxi, vitamin C, D, pyridoxine, gelatin, amino acid và biotin…. như vậy móng sẽ đẹp, khỏe và da bạn cũng sẽ được cải thiện hơn rất nhiều.

Tóm lại, những biểu hiện thay đổi bất thường của móng tay cũng là một lời cảnh báo dành cho bạn về sức khỏe của bản thân. Trong đó móng tay bị gợn sóng cũng là vấn đề mà bạn không thể bỏ qua. Vậy nên hãy thực hiện theo những điều trên để không gặp phải vấn đề liên quan đến móng tay của mình, và mang lại một vẻ đẹp toàn diện nhé. Chúc các chị em độc giả của Phụ nữ và Gia đình luôn khỏe đẹp và xinh tươi mỗi ngày!
Móng chân bị gợn sóng hay bất ngờ dày lên hoặc xuất hiện vết xước, trông thô ráp hơn là hiện tượng bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tật nguy hiểm. Bạn hãy tham khảo thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn về hiện tượng này.Tại sao móng chân bị gợn sóng?
Có nhiều nguyên nhân bệnh lý có thể khiến cho móng chân bị gợn sóng, sau đây hãy cùng tìm hiểu những nguyên nhân để xử lý triệt để tình trạng này:
Nấm móng Candida
Nấm móng Candida thường là nguyên nhân làm cho móng chân dày lên bất thường và bị gợn sóng. Ngoài dấu dấu hiệu dày lên và móng tay chân bị gợn sóng, móng chân thô ráp, nấm Candida còn có thể được nhận biết qua một số triệu chứng dưới đây:
- Móng chân dày lên và gợn sóng có màu hơi vàng hoặc màu nâu đen.
- Móng chân trở nên dễ mủn và dễ vỡ móng chân hơn bình thường.
Bên dưới móng chân có thể bị tổn thương và móng chân bị bong, tróc hoặc móng chân bị lồi lõm.
Dấu hiệu bạn đầu, người bệnh chỉ xuất hiện có móng chân cái bị gợn sóng và gặp các triệu chứng này. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời thì sẽ dẫn đến việc lan rộng ra các ngón chân khác. Nguyên nhân nhiễm nấm Candida do người bệnh có tiếp xúc môi trường bí và ẩm ướt, môi trường kín trong thời gian dài.
Xem thêm: Phim Ngắn: Đừng Chơi Với Cái Bóng Của Chính Mình, Khi Con Người Chỉ Là Cái Bóng Của Chính Mình

Viêm móng và viêm quanh móng chân
Khi móng chân bị gợn sóng có thể liên quan đến bệnh viêm da cơ địa. Nguyên nhân là do thường xuyên tiếp xúc với những hóa chất như dung dịch sơn móng tay bột giặt, thuốc tẩy quần áo, dung dịch vệ sinh… Họ là những người có nguy cơ dễ bị viêm móng tay, móng chân cao nhất. Ngoài hiện tượng móng dày lên hay móng chân xuất hiện gợn sóng, bệnh nhân còn bị viêm móng và có những triệu chứng sau:
- Vùng da xung quanh móng chân bị tấy đỏ, đau nhức và có thể xuất hiện cả mủ.
- Móng tay, móng chân lâu ngày bị teo nhỏ, chuyển dần sang màu vàng hoặc xanh tím và đen.
- Mặt móng chân trở nên sần sùi, kẻ vạch.
- Móng chân có thể bị tách móng ra khỏi nền móng bên dưới.
Các loại nấm sợi
Ngoài loại nấm candida thì các loại nấm sợi chỉ cũng có thể khiến móng chân cái và các ngón chân khác bị dày lên và xuất hiện gợn sóng. Nấm móng chân ở dạng này thường gặp nhất là do nấm Trichophyton rubrum, ngoài hiện tượng móng chân gợn sóng loại nấm này còn xuất hiện thêm các triệu chứng khác dưới đây:
- Móng chân bị phồng trông thấy dày lên và dễ gãy.
- Bị ăn móng chân, móng bị ăn mòn từ phía trên, sau đó lan dần xuống phía dưới cho tới khi hết toàn bộ móng chân.
Bệnh này có thể chữa khỏi hoàn toàn và móng chân sẽ mọc lại như bình thường nên bạn cũng không cần quá lo lắng. Để điều trị bệnh, người bệnh cần giữ vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát, cải thiện môi trường sống, chế độ ăn uống lành mạnh. Đồng thời, cũng nên vệ sinh ngón chân thường xuyên để tránh bị nhiễm khuẩn, nấm.
Thiếu chất
Nếu cơ thể bạn thiếu protein, canxi, kẽm hoặc vitamin A, sự thiếu hụt đôi khi có thể bộc lộ qua các đường gờ và xuất hiện tình trạng móng chân bị gợn sóng do thiếu chất.

Do lão hóa khiến móng chân bị dày lên
Móng chân có gợn sóng và xuất hiện những đường dài gồ ghề và dày lên xảy ra khi tuổi càng cao càng dễ gặp phải. Theo các bác sĩ, điều đó là hoàn toàn bình thường giống như một dấu hiệu của quá trình lão hóa tự nhiên. Đây là dấu hiệu không đáng lo ngại.
Do chịu ảnh hưởng của một số bệnh khác trong cơ thể
Móng chân sần sùi theo chiều ngang và trở nên dày bất thường còn có thể cho thấy dấu hiệu sức khỏe bị suy giảm. Theo chuyên gia, tình trạng móng chân như thế nào cũng cho thấy hoạt động của thận, tuyến giáp, mạch máu, đang có vấn đề... Và nếu móng chân xuất hiện sọc ngang, sần sùi thì bạn có thể đang mắc một số bệnh như:quai bị, bệnh về tuyến giáp, tiểu đường, giang mai...
Phương pháp phòng ngừa móng chân bị gợn sóng
Sau khi đã tìm hiểu các nguyên nhân xuất hiện gợn sóng ở móng chân và móng tay. Bạn cần làm gì để khắc phục tình trạng này, dưới đây là những lời khuyên cho bạn:
Thay đổi thói quen sinh hoạt
- Hạn chế tối đa sử dụng sơn, vẽ móng chân
- Cải thiện môi trường làm việc và sinh sống thoáng mát hơn, tránh những nơi ẩm ướt khiến móng chân bị gợn sóng.
- Không đi giày quá chật, vệ sinh giày dép sạch sẽ.
- Vệ sinh các ngón chân đúng cách sau khi làm việc ở môi trường bí và ẩm ướt hay tiếp xúc với nhiều thực phẩm hoặc nên đeo dụng cụ bảo hộ khi tiếp xúc với môi trường này.
- Kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh, giàu dinh dưỡng và chăm sóc cơ thể với các bài tập thể dục phù hợp.
- Có thể sử dụng kem dưỡng ẩm, thuốc mỡ để bôi trên móng giúp giảm bớt khô ráp, sần sùi
Nếu thấy dấu hiệu bất thường và kéo dài ở ngón chân cần đến khám ngay ở cơ sở y tế gần nhất, gặp bác sĩ để có phác đồ điều trị an toàn và hiệu quả.

Dùng lá trầu không để vệ sinh, phòng tránh móng chân bị gợn sóng
Trong lá trầu không mang tính sát khuẩn tương đối cao, sử dụng lá trầu không có thể giúp giảm đi mùi hôi khó chịu của viêm nhiễm hay nấm móng gây ra và ngăn chặn sự sinh sôi của vi khuẩn nấm móng tương đối hiệu quả.
Đầu tiên, bạn tiến hành lựa chọn ra các lá trầu tươi và sau đó tiến hành giã nhuyễn lá trầu.Sau đó hãy đun sôi với nước kèm theo muối đun sôi trong 5 -10 phút. Rồi để nguội ấm hay ngâm nấm móng tay chân vào hay tiền hành chà nhẹ. Làm như vậy thường xuyên, mỗi tuần khoảng 4đến 5 lần 1 tuần thì tình trạng nấm móng sẽ mang đến hiệu quả bất ngờ.
Móng chân bị gợn sóng là bệnh có thể chữa được. Đồng thời, bạn nên kiểm tra móng chân thường xuyên để có thể phát hiện ra tình trạng bất thường ở móng để có hướng điều trị kịp thời, tránh việc để tình trạng móng bị viêm nhiễm nặng mới đi khám gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe nhé.