7 BÀI THUỐC TRỊ HO LÂU NGÀY BẰNG MẸO TỰ NHIÊN CỰC “NHẠY”

-
Nội dung bài viết3. Ho lâu ngày kéo dài cảnh báo bệnh gì?4. Điều trị ho lâu ngày bằng phương pháp thiên nhiên5. Các thực phẩm cần kiêng để mau khỏi bệnh

Ho là một phản xạ hoàn toàn tự nhiên của cơ thể giúp loại bỏ các chất gây kích ứng ra khỏi đường hô hấp. Tuy nhiên, nếu những cơn ho kéo dài dai dẳng nhiều ngày thì đây có thể là dấu hiệu phản ánh một số bệnh lý về đường hô hấp. Đặc biệt là ho lâu ngày ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người bệnh vì cơ thể dần trở nên mệt mỏi, uể oải, thiếu sức sống. Hiểu được điều đó, Dược Bình Đông xin gợi ý cho bạn một số mẹo trị ho lâu ngày bằng thảo dược thiên nhiên đơn giản nhưng mang đến hiệu quả bất ngờ.

Bạn đang xem: Thuốc trị ho lâu ngày

1. Ho lâu ngày là bệnh gì?

Ho lâu ngày là tình trạng ho dai dẳng trong thời gian dài hơn 3 tuần mà không có dấu hiệu thuyên giảm. Đây là hiện tượng bất thường cảnh báo người bệnh có thể bị ảnh hưởng bởi các kích thích từ bên ngoài, hoặc nghiêm trọng hơn là gặp các bệnh lý nguy hiểm về đường hô hấp. Nhất là những người có tiền sử bị ung thư phế quản, lao phổi do hút thuốc lá lâu năm thường khó có thể tránh khỏi tình trạng ho này.

Nếu không có biện pháp chữa trị kịp thời, ho lâu ngày dễ làm tổn thương và phá hủy các tế bào ở niêm mạc đường hô hấp. Khi đó, thành phế quản viêm bị sưng nghiêm trọng và mất tính co giãn dẫn đến niêm mạc bị kích ứng, viêm nhiễm kéo dài và gây ho không dứt.

*
*
*
*
*
Bạc hà có chứa menthol giúp làm dịu những cơn ho lâu ngày

Cách thực hiện

Chuẩn bị một ít lá bạc hà, hương nhu và một ít mật ong.Nghiền nát hỗn hợp lá bạc hà lẫn hương nhu và cho hỗn hợp vào một cốc nước sôi.Nghiền nát tiêu với gừng và tiếp tục cho vào cốc nước sôi.Đun hỗn hợp cho đến khi lá bạc hà chuyển sang màu nâu sẫm.Cuối cùng, lọc trà để lấy nước và có thể thêm một ít mật ong để trà ngọt dễ uống hơn. Bạn nên uống đều đặn mỗi ngày một cốc, cơn ho sẽ giảm đi nhanh chóng.

4.6. Nước diếp cá

Lá diếp cá có công dụng rất tốt trong việc điều trị ho lâu ngày. Bạn chỉ cần chuẩn bị một nắm lá diếp cá đem rửa sạch với nước muối pha loãng. Sau đó cho lá diếp cá vào máy xay nhuyễn hòa cùng với một lượng nước vo gạo. Đem hỗn hợp này đun sôi rồi tắt bếp. Cuối cùng là lọc bỏ bã rồi sử dụng. Mỗi ngày uống 2 lần, uống liên tục trong vòng 3 – 5 ngày, uống khi còn ấm có thể thuyên giảm tình trạng ho.

4.7. Nước ép củ cải trắng

Theo Đông y, củ cải trắng có tính mát, vị thanh có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm phế quản, chữa khan tiếng, ho khan về đêm. Với cách trị ho lâu ngày này, bạn chuẩn bị khoảng 1kg củ cải trắng, 200gr gừng tươi và khoảng 300 ml mật ong.

Cách thực hiện như sau:

Củ cải trắng đem rửa sạch, bỏ vỏ và ép lấy nước
Gừng thì rửa sạch, bỏ vỏ, thái mỏng từng lát
Đun nước ép củ cải với gừng tươi trong khoảng 10 phút
Cho thêm mật ong vào đến khi hỗn hợp sôi thêm lần nữa thì tắt bếp.Đợi hỗn hợp nguội thì cho vào lọ thuỷ tinh đậy kín nắp, bảo quản nơi thoáng, khi cần lấy ra dùng dần.

Khi bị ho, bạn lấy khoảng 5ml hỗn hợp củ cải trắng ngậm trong miệng, sau đó nuốt từ từ. Hoặc bạn có thể lấy hỗn hợp này pha cùng 1 ly nước ấm. Sử dụng khoảng 1 tuần có thể giảm ho hiệu quả.

4.8. Uống nước ấm

Nước ấm có thể giúp làm loãng đờm, đẩy dịch nhầy ra khỏi cổ họng, hơn nữa uống nước ấm mỗi ngày còn rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, để tăng hiệu quả trong việc trị ho lâu ngày, ho có đờm, bạn có thể thêm chút mật ong pha với nước ấm để uống. Ngày uống khoảng 3 – 4 lần không chỉ hỗ trợ thuyên giảm cơn ho mà còn tăng hiệu quả trong việc điều trị cúm, sốt.

5. Các thực phẩm cần kiêng để mau khỏi bệnh

5.1. Các loại đồ tanh, hải sản

Nếu nguyên nhân gây ho do hen suyễn, người bệnh tuyệt đối không nên ăn các món chứa chất tanh như tôm, mực, cá, cua, ốc,… Bởi lẽ trong nhóm thực phẩm này có chứa nhiều protein, một trong những chất gây dị ứng có thể khiến cơn ho kéo dài không dứt, bệnh lâu khỏi.

Ở một số trường hợp, người bệnh khi ăn các món tanh còn có cảm giác khó thở, buồn nôn ói. Đây là nguyên nhân gây kích ứng cổ họng sinh ra các cơn ho dai dẳng.

5.2. Thực phẩm chiên rán, nhiều dầu mỡ

Các loại thực phẩm xào, chiên rán, nhiều dầu mỡ cũng cần hạn chế sử dụng cho người bị ho. Bởi lẽ khi bị bệnh, sức đề kháng của cơ thể thường yếu đi, người bệnh luôn trong trạng thái mệt mỏi. Việc sử dụng các loại thực phẩm này sẽ gây hại cho dạ dày và gây tăng tiết đờm, khiến bệnh lâu khỏi hơn.

5.3. Thức uống có gas, cồn và chất kích thích

Khi bị ho lâu ngày, người bệnh thường cảm thấy cổ họng đau rát vô cùng khó chịu. Việc sử dụng các loại đồ uống như bia, rượu, cà phê lúc này sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên nặng hơn.

Ngoài ra, trong quá trình điều trị bệnh cũng như để phòng bệnh hiệu quả, bạn tuyệt đối không nên hút thuốc. Đây được xem là một trong những nguyên nhân gây kích ứng cổ họng và dẫn đến ho.

5.4. Hạn chế uống sữa

Sữa là đồ uống cần hạn chế sử dụng khi đang bị ho. Bởi lẽ đây là thực phẩm có khả năng kích thích tạo chất nhầy khiến đờm nhiều lên. Theo các chuyên gia, ngoài việc là nguyên nhân khiến những cơn ho xuất hiện với tần suất dày đặc, sữa còn khiến triệu chứng ho kéo dài, khó có thể điều trị dứt điểm.

5.5. Các loại rau củ chứa nhiều chất nhầy

Một số loại rau củ chứa nhiều chất nhầy người bệnh cần tránh gồm có khoai sọ, củ từ, mồng tơi, rau đay,… Bởi lẽ những loại củ này có chứa hàm lượng chất nhầy cao gây sản sinh và làm tăng chất nhầy trong cơ thể. Đây chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra một loạt các cơn ho dai dẳng.

5.6. Không sử dụng trái quýt và dừa

Dừa và quýt là các loại trái cây có vị ngọt, mang tính mát nhưng nó lại không thực sự tốt với người bị ho. Đây có thể là nguyên nhân khiến nội tạng của người bị ho dễ bị tổn thương và gây ra cơn ho suyễn. Đồng thời, chất Cellulite có trong quýt còn có khả năng sinh đờm và nhiệt rất cao gây ra các cơn ho có đờm.

6. Làm sao phòng ngừa cơn ho tái phát?

Để phòng ngừa cơn ho tái phát, bạn cần hạn chế hút thuốc lá, tránh tiếp xúc với môi trường khói bụi ô nhiễm, không sử dụng các chất kích thích, kết hợp luyện tập thể dục thể thao thường xuyên để tăng sức đề kháng cơ thể,… Mặt khác, bạn nên tiêm đầy đủ vacxin cúm và hạn chế ăn đêm để tránh trào ngược dạ dày. 

7. Tóm lược thông tin về Ho lâu ngày

Chắc hẳn bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về dấu hiệu ho lâu ngày cũng như các nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng ho. Dựa vào dấu hiệu ho kéo dài, bạn có thể có được phương pháp chữa trị kịp thời, tránh trường hợp ủ bệnh lâu ngày gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi.

Để hiểu thêm về sản phẩm, bạn có thể tham khảo trên website hoặc liên hệ qua hotline (028)39 808 808 để được giải đáp trong thời gian sớm nhất.

Xem thêm: Điểm mù khi lái xe - điểm mù xe ô tô là gì

(QNO) - Có rất nhiều biện pháp điều trị ho nhưng ngoài dùng thuốc Tây ra, người bệnh có thể áp dụng các bài thuốc trị ho lâu ngày không khỏi sau đây để cải thiện triệu chứng bệnh.