CÓ PHẢI CỨ UỐNG KẼM CÓ NÓNG KHÔNG ?” MUỐN UỐNG KẼM ĐÚNG CÁCH CẦN LƯU Ý NHỮNG GÌ

-
24/03 4517 - Sức khỏe mẹ bầu - Người kiểm duyệt : Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ Nguyễn Đình Bách - Cố vấn chuyên môn của Nhà Thuốc 365
Trẻ uống kẽm có bị táo bón không? Là vấn đề được rất nhiều phụ huynh quan tâm, bởi trong quá trình bổ sung khoáng chất cho con, nhất là sắt và canxi rất nhiều trẻ có biểu hiện bị táo bón. Giải đáp thắc mắc này, các bác sĩ đến từ nhà thuốc 365 có những chia sẻ như sau:

Nội dung

I. Bổ sung khoáng chất cho cơ thể phải theo nhu cầu

II. Kẽm là khoáng chất đặc biệt quan trọng với cơ thể, vậy trẻ uống kẽm có bị táo bón không?


Vitamin và chất khoáng là những yếu tố cần thiết cho sức khỏe mỗi con người, cũng giống như rau, quả , thịt, cá, ngũ cốc… Đây là những hợp phần không thể thiếu, nhưng so với thực phẩm và ngũ cốc thì số lượng cần thiết rất nhỏ nên gọi là vi chất dinh dưỡng.

Bạn đang xem: Uống kẽm có nóng không

Vitamin và khoáng chất là nhóm chất cơ thể không tạo ra được, thường được đưa từ bên ngoài vào theo thức ăn hoặc thực phẩm chức năng (đa số trường hợp).

Các vitamin và chất khoáng thường được bán như những thuốc khôngkê đơn dưới nhiều dạng đơn lẻ hoặc phối hợp, với các hàm lượng khác nhau đã gây không ít lúng túng cho người sử dụng. Cũng do được bán tự do tràn lan và tuyên truyền không chính xác về tác dụng nên trong thực tế đã tạo ra sự lạm dụng, gây những tai biến nghiêm trọng do thừa vi chất.

Việc bổ sung vitamin và khoáng chất nhất nhất phải theo nhu cầu cơ thể cần, không nên để thiếu cũng không tốt khi bổ sung thừa.

Liều khuyến cáo bổ sung vitamin và chất khoáng hàng ngày (US-RDA)

*


II. KẼM LÀ KHOÁNG CHẤT ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG VỚI CƠ THỂ, VẬY TRẺ UỐNG KẼM CÓ BỊ TÁO BÓN KHÔNG?


Kẽm đóng vai trò như một chất xúc tác, giúp điều hòa hoạt động của hơn 300 loai enzym có trong cơ thể con người. Vì vậy, các cơ quan như da, niêm mạc, hệ miễn dịch, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh trung ương… rất nhạy cảm với việc thiếu hụt kẽm.

Bổ sung kẽm là điều cực kỳ cần thiết với cả trẻ nhỏ cũng như người lớn, bởi qua chế độ ăn uống hàng ngày không đủ đáp ứng nhu cầu cơ thể cần. Tuy nhiên, cho trẻ dùng kẽm có bị táo bón như là bổ sung sắt hay canxi, câu trả lời là không?

Lý do là kẽm có khả năng hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Bổ sung kẽm hợp lý cho trẻ sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, hạn chế tình trạngtrẻ bị táo bón. Mặc dù vậy, nhưng không phải cứ cho trẻ uống kẽm là chữa được bệnh táo bón. Mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân trẻ bị táo bón để tránh bổ sung kẽm quá nhiều gâydư thừa kẽm và ảnh hưởng tới sức khỏe.

*

Lưu ý, bố mẹ không nên tự ý bổ sung kẽm cho trẻ mà cần sự hỗ trợ tư vấn từ các bác sĩ dinh dưỡng. Bởi nếu cơ thể trẻ dư thừa kẽm cũng có thể gây thiếu máu, giảm hệ miễn dịch, tổn thương tế bào gan, cản trở hấp thu sắt... Từ đó làm ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ.

Khi trẻ dư thừa kẽm, cơ thể sẽ có các dấu hiệu sau:

- Buồn nôn

- Tiêu chảy

- Đắng miệng

- Triệu chứng giống cảm cúm

- Nồng độ HDL thấp

- Trẻ dễ mắc bệnh hơn

NATURE’S WAY KIDS SMART LIQUID ZINC – BỔ SUNG KẼM NƯỚC SINH HỌC CHO BÉ KHÔNG LO TÍCH TỤ, DƯ THỪA

Nature’s Way Kids Smart Liquid Zin
C là sản phẩm kẽm nước sinh học của thương hiệu nổi tiếng Nature’s Way – Úc. Kẽm sinh học là loại kẽm đặc biệt cơ thể người có thể hấp thu rất nhanh, dễ dàng và không bị tích tụ trong cơ thể khi dư thừa. Sản phẩm giúp hỗ trợ bổ sung kẽm cho trẻ, giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, tốt cho hệ tiêu hóa, hỗ trợ ăn ngon miệng.

Kids Smart Liquid Zinc được điều chế dưới dạng nước với hương lê tự nhiên, ngoài uống trực tiếp còn có thể dùng chung với thức ăn nên sản phẩm rất dễ dùng và được cơ thể trẻ hấp thu tối ưu. Đây cũng chính là điểm cộng rất lớn mà người tiêu dùng dành cho thương Nature’s Way bởi sự tinh tế trong việc phát triển những dòng hàng dành cho trẻ em.

Đặc biệt, hàm lượng kẽm cần bổ sung cho cơ thể trẻ luôn được Nature’s Way tính toán phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ. Cho con sử dụng, tùy theo độ tuổi mẹ có thể sử dụng cốc có chia dung tích có sẵn trong hộp sản phẩm để đong lượng kẽm cho mỗi liều dùng.

Xem thêm: Ford f150 : bảng giá xe ford raptor f150 raptor 2022, ford f150 raptor 2022

*

Công dụng:

-Hỗ trợ bổ sung kẽm, giúp tăng cường sức đề kháng

-Tốt cho hệ tiêu hóa, hỗ trợ ăn ngon miệng

Đối tượng sử dụng:

Trẻ em từ 1 tuổi trở lên cần bổ sung kẽm do chế độ ăn thiếu hụt, trẻ biếng ăn, hấp thụ kém.

Hướng dẫn sử dụng:

- Trẻ từ 1-3 tuổi: Dùng 5ml/ngày với thức ăn.

- Trẻ từ 4-12 tuổi: Dùng 8ml/ngày với thức ăn hoặc theo chỉ dẫn của chuyên gia chăm sóc sức khỏe.

Bảo quản:Bảo quản nơi khô thoáng, dưới 25 độ C hoặc trong ngăn mát tủ lạnh sau khi mở nắp.

Trẻ nhỏ cần bổ sung kẽm mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Vì điều này, nhiều cha mẹ không khỏi lo lắng, liệu trẻ uống kẽm có bị nóng không? Cùng lắng nghe ý kiến của chuyên gia trong bài viết dưới đây nhé!

*

Vai trò của kẽm đối với trẻ

Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng của trẻ, đặc biệt là trong giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì. Trong các vi chất dinh dưỡng, kẽm được chứng minh có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ trong những năm đầu đời.

Kẽm giúp duy trì và bảo vệ tế bào vị giác và khứu giác. Nhờ đó bé ăn uống ngon miệng hơn, tăng hấp thu và tổng hợp chất đạm
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, bổ sung kẽm đầy đủ sẽ giúp cải thiện chiều cao tối ưu và tăng cân với trẻ suy dinh dưỡng
Bên cạnh đó, kẽm còn tham gia vào hoạt động của hệ miễn dịch, giúp kích thích sự phát triển của tế bào lympho B và lympho T. Từ đó giúp cơ thể có sức chống đỡ bệnh tật tốt
Kẽm rất cần thiết cho sức khỏe não bộ, giúp tăng dẫn truyền thần kinh. Từ đó giúp duy trì phát triển não bộ, trí nhớ và giảm căng thẳng lo âu ở trẻ

Trẻ uống kẽm có bị nóng không?

Tương tự người lớn, trẻ nhỏ cũng có thể bị nóng trong. Với những biểu hiện cụ thể như:

Môi căng mọng và hơi khô
Da khô, sần sùi
Cơ thể khó chịu, bứt rứt
Hơi thở nóng, có mùi hôi
Xuất hiện rôm sảy
Trẻ bị táo bón
Lượng nước tiểu ít, nước tiểu vàng
Trẻ đồ mồ hôi trộm
Nhiệt miệng, chảy máu chân răng
*
Trẻ uống kẽm không gây nóng nên mẹ không cần phải quá lo lắng

Kẽm không thể dự trữ trong cơ thể, thời gian tồn tại ngắn, chỉ khoảng 12 ngày, do đó trẻ cần phải bổ sung mỗi ngày với liều lượng hợp lý. Chính vì thế mà việc uống kẽm có nóng không, uống bao nhiêu là đủ và uống vào thời điểm nào trở thành băn khoăn của rất nhiều phụ huynh.

Một trong những vai trò quan trọng của kẽm đối với cơ thể đó là thúc đẩy quá trình tổng hợp enzym tiêu hóa và axit trong dạ dày. Vì vậy, thực chất bổ sung kẽm đúng cách còn giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, ngăn ngừa các rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ. Vì vậy, với thắc mắc “trẻ uống kẽm có bị nóng không?”, câu trả lời là hoàn toàn không. Theo đó, tình trạng nóng trong có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Tác dụng phụ của một số loại thuốc
Ăn nhiều đồ ăn dầu mỡ, gia vị cay
Uống không đủ 2 lít nước mỗi ngày
Ăn ít rau, trái cây – những thực phẩm giàu chất xơ
Lười vận động
Uống kém không đúng cách, dẫn đến tình trạng thừa kẽm

Biết được nguyên nhân gây nóng trong ở trẻ sẽ giúp phụ huynh tìm ra cách giải quyết phù hợp!

Hướng dẫn cách bổ sung kẽm cho bé

Có thể thấy, “trẻ uống kẽm có bị nóng không?” câu trả lời là không. Nhưng nếu dùng sai cách, quá liều, trẻ có nguy cơ gặp tác dụng phụ. Một trong những tác dụng phụ thường gặp khi uống kẽm đó là nóng trong. Do đó, để giúp bé không rơi vào tình trạng này, mẹ cần nắm rõ cách bổ sung kẽm đúng chuẩn.

Nhu cầu kẽm ở trẻ

Mặc dù, nhu cầu kẽm ở trẻ không cao, nhưng sự thiếu hụt có thể gây ảnh hưởng nguy hiểm tới sức khỏe và sự phát triển của bé. Vì vậy, trẻ từ 6 tháng tuổi cần bổ sung kẽm mỗi ngày để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Tùy vào độ tuổi và tình trạng, các chuyên gia của Viện Dinh dưỡng Quốc gia khuyến nghị hàm lượng kẽm cần dụng. Cụ thể như sau:

Trẻ sơ sinh 6 – 12 tháng tuổi: 3mg/ngày
Trẻ 1 – 3 tuổi: 3mg/ngày
Trẻ 4 – 8 tuổi: 5mg/ngày
Trẻ 9 – 13 tuổi: 8mg/ngày
Trẻ 14 – 18 tuổi: Nam 11mg/ngày, nữ 9mg/ngày
Người trên 19 tuổi: Nam 11mg/ngày, nữ 8mg/ngày
Phụ nữ mang thai: 11 – 12mg/ngày
Mẹ đang cho con bú: 12 – 13mg/ngày 
*
Nhu cầu kẽm ở trẻ theo từng độ tuổi

Nên uống sáng hay chiều?

Bên cạnh hàm lượng, để trẻ hấp thu kẽm tối ưu, mẹ cũng cần chú ý đến thời điểm bổ sung. Theo chuyên gia, thời điểm lý tưởng để bổ sung kẽm cho bé là trước ăn 1 giờ hoặc sau ăn 2 giờ. Đối với bé bị đau dạ dày, mẹ có thể cho bé uống kẽm vào lúc ăn để tránh gây rối loạn tiêu hóa. Tốt nhất nên dùng vào buổi sáng. Bởi nếu uống kẽm buổi tối, hệ tiêu hóa của trẻ sẽ chưa kịp hấp thụ, dẫn đến tình trạng ứ đọng và ảnh hưởng tới giấc ngủ của bé.

Uống kẽm cùng các khoáng chất khác như thế nào?

Theo điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, có đến 58% trẻ dưới 5 tuổi đang thiếu kẽm, đặc biệt trẻ thiếu kẽm thường đi đôi với thiếu sắt. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, kẽm làm tăng hấp thu sắt thông qua việc kích hoạt các chất vận chuyển sắt kim loại hóa trị 2 (DTM1) và ferroportin (FPN1). Bên cạnh đó, kẽm cũng là chất xúc tác quan trọng trong quá trình chuyển hóa sắt tham gia vào quá trình cấu tạo nên hồng cầu. Vì vậy, khi bổ sung kẽm cho bé, mẹ nên kết hợp dùng sắt để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể. Hàm lượng sắt, kẽm nên theo tỷ lệ 1:1 để cơ thể hấp thụ tốt nhất.

Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến khích dùng song song kẽm và vitamin C để tăng cường sức khỏe, nâng cao miễn dịch và giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh lý.

Với canxi và magie, việc cho trẻ uống cùng kẽm sẽ làm cản trở hấp thu các chất của cơ thể, gây lãng phí và ảnh hưởng tới sức khỏe. Vì vậy, nếu cần bổ sung, mẹ nên cho bé uống kẽm cách thời điểm uống canxi và magie khoảng 2 tiếng nhé!

Trên đây là giải đáp “trẻ uống kẽm có bị nóng không?”. Mong rằng chia sẻ này sẽ giúp ích cho mẹ trong hành trình chăm sóc bé yêu!